Forum trường THPT Thái Phiên
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng kí làm thành viên của diễn đàn trường THPT Thái Phiên để góp vui với mọi người nhé !!
Forum trường THPT Thái Phiên
Bạn hãy đăng nhập hoặc đăng kí làm thành viên của diễn đàn trường THPT Thái Phiên để góp vui với mọi người nhé !!
Forum trường THPT Thái Phiên
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Forum trường THPT Thái Phiên

SMod thông báo: diễn đàn đóng cửa - Admin đi nghỉ mát rầu, Mem thích làm gì thì làm, chém thỏa mái
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng NhậpĐăng Nhập  
Top posters
ngocsohn
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
admin
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
<rémyphú>
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
haihandsome94
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
muapro94
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
phucbyna8
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
badboy10a8
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
ngoc.huong182
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
nguyenlinh92
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
¶Ken
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_lcapÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   I_voting_barÂm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Vote_rcap 
Latest topics
» Đón Giáng Sinh cùng StudyLink - Tháng 12/2015
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 22/12/15, 09:48 am

» Học tiếng Anh với chương trình "Đôi bạn cùng tiến" tại StudyLink - Thá
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 11/11/15, 02:37 pm

» Chương trình ưu đãi tháng 10/2015 - Trung tâm Anh ngữ StudyLink
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 22/10/15, 03:46 pm

» Vui học tiếng Anh cùng Trung tâm Anh ngữ StudyLink - Tháng 9/2015
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 25/09/15, 09:38 am

» Chương trình ưu đãi tháng 8/2015 - Trung tâm Anh ngữ StudyLink
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 31/07/15, 03:47 pm

» Chương trình ưu đãi tháng 7/2015 tại Trung tâm Anh ngữ StudyLink
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 15/07/15, 03:46 pm

» Chương trình ưu đãi tháng 6/2015 – Vui hè cùng StudyLink
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 23/06/15, 02:29 pm

» Vui hè cùng StudyLink với chương trình Endless Summer tháng 5/2015
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 07/05/15, 09:19 am

» Chương trình ưu đãi tháng 4/2015 tại Trung tâm Anh ngữ StudyLink
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 13/04/15, 02:57 pm

» [Chia sẻ] Game casual "Bắn trứng khủng long" HOT 2014
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby dark_sky 13/11/14, 11:27 am

» [Chia sẻ] Game casual "Bắn trứng khủng long" HOT 2014
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby dark_sky 13/11/14, 11:27 am

» Khuyến mãi từ Trung tâm Anh ngữ StudyLink
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby studylink219 06/10/14, 04:40 pm

» Học cao đẳng có thể phải lấy bằng trung cấp?
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby miss123 05/01/14, 08:16 am

» Tuyển lập lờ, sinh viên chịu thiệt
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby miss123 05/01/14, 08:16 am

» Học cao đẳng có thể phải lấy bằng trung cấp?
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby motminh123 04/01/14, 09:03 pm

» Tuyển lập lờ, sinh viên chịu thiệt
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby motminh123 04/01/14, 09:02 pm

» Học cao đẳng có thể phải lấy bằng trung cấp?
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby ngocha123 04/01/14, 08:39 pm

» Tuyển lập lờ, sinh viên chịu thiệt
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby ngocha123 04/01/14, 08:39 pm

» Tặng 75% giá trị thẻ học tiếng anh, kỹ năng mềm, công nghệ thông tin
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby daihoctructuyen 23/07/13, 04:13 pm

» KiKi RPG – Phiêu lưu vào thế giới quỷ
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby phuongtep 08/06/13, 02:18 pm

» [UPDATE 2013] Topic tập hợp mỗi ngày 1 game chuẩn không cần chỉnh 100%
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Emptyby nguyenlinh92 06/06/13, 11:27 am

Most active topics
Những bài thơ tình hay nhất, ai yêu thơ thì xin mời
20-11 of 11A8
[Phần mềm cập nhật hằng ngày] Phần mềm hay
Cho em hỏi chút
Hot hot, chuyện lạ của lớp 11a8 nè
Tuyển dụng Moderator cho diễn đàn
Try Fu Production
Những câu chuyện tình yêu ý nghĩa
Vào chúc mừng sinh nhật của Vũ và Ngọc đi các bạn..........
[Tâm sự tình yêu] Ai là người bạn nghĩ đến đầu tiên...?

 

 Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc

Go down 
Tác giảThông điệp
ngocsohn
MOD
MOD
ngocsohn


Tổng số bài gửi Tổng số bài gửi : 434
Xu TP Xu TP : 21277352
Cảm ơn !! Cảm ơn !! : 11
Ngày sinh Ngày sinh : 21/12/1994
Tham gia ngày: Tham gia ngày: : 28/11/2010
Tuổi Tuổi : 29
Đến từ Đến từ : Đà Nẵng
Châm ngôn sống : sống có lý tưởng

Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Empty
Bài gửiTiêu đề: Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc    Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc   Empty07/12/10, 11:27 pm

Cảm xúc của con người thường biểu lộ bằng nhiều trạng thái vui, buồn, giận hờn, ghen ghét, yêu thương… hầu như ai cũng cảm nhận được, nhưng nếu tổng hợp các thứ ấy lại thì tôi lại nghĩ đến Âm nhạc, vì theo như tôi thấy thì trong các loại hình nghệ thuật, chỉ có âm nhạc mới có đủ điều kiện hội tụ các cảm xúc ấy một cách kỳ diệu, do vậy mà tôi mới ghi cái tiêu đề trên là vậy.

Ở đây tôi không dám lý luận về Âm nhạc, cái đó dành cho các nhà phê bình. Tôi chỉ muốn chia sẻ một vài cảm nhận về âm nhạc, và tôi thấy thật là diệu kỳ khi ta biết cảm nhận về nó, sống với nó và lạ thay, ta được thăng hoa cùng âm nhạc lúc nào không hay nữa. Kỳ diệu là thế đó.

Có lắm người khi nói đến âm nhạc thì họ lắc đầu, bảo rằng chẳng quan tâm, hầu như trong cuộc đời họ ít sinh hoạt cộng đồng, miệng chẳng bao giờ cất tiếng hát, tôi thấy thật là uổng, có lẽ họ cho rằng những việc khác quan tâm hơn, có lợi hơn là việc ca hát hoặc thưởng thức âm nhạc. Suy nghĩ như thế thì thật là thiếu sót, vì tại sao sự kỳ diệu của cảm xúc đang ở quanh ta mà ta lại chối từ nhỉ? Uổng thiệt đó nghen!



(Tranh: Hoàng Ân)

Tôi xin kể lại câu chuyện này để thấy được cái sự kỳ diệu đó: Chuyện xảy ra ở nước Áo cách đây mấy thế kỷ, vào một đêm nọ, trong khu phố nghèo nàn của thủ đô Vienne, có tiếng khóc nghẹn ngào của một cô gái bên giường bệnh của cha cô đang cơn hấp hối. Trong cơn đau đớn cùng cực trước khi chết, người cha chỉ muốn được nhìn lại hình bóng người vợ thân thương của mình qua đời đã lâu, nhưng không tài nào thực hiện được, cô gái nhìn cha mà khóc ngất, thương cha nhưng không biết làm cách nào giúp cha, chỉ biết ôm lấy bàn tay cha đang lạnh dần mà khóc nức nở. Đúng lúc đó thì cửa mở, một chàng thanh niên bước vào hỏi cô vì sao mà như vậy, có thể giúp cô được gì không. Nghe cô gái kể lại nguyện vọng của cha mình, anh chàng suy nghĩ một lúc rồi nhìn thấy cây đàn piano cũ ở trong góc nhà, anh đứng dậy phủi bụi rồi mở nắp đàn. Cô gái chẳng hiểu chuyện gì, chẳng lẽ trong giờ phút đau buồn thương tâm này mà lại đàn ca nữa ư? Nhưng cô không dám hé môi, chỉ biết chăm chú nhìn anh ta. Chàng trai nhẹ nhàng lướt trên phím đàn từng nốt nhạc lúc thì trầm bổng lúc thì thanh cao, lúc nghe như tiếng gió, lúc lại như tiếng nước suối reo róc rách, lúc lại dặt dìu như những bước chân đi… Bỗng dưng cô gái thấy môi cha mình nhoẻn một nụ cười nhẹ, ông kêu lên: “Con ơi, cha thấy rồi… cha thấy rồi, đúng là ngày ấy, cha gặp mẹ cũng bên bờ suối này đây… cái tiếng nước reo… cha vẫn nhớ! Ấy, mẹ con đang đến kìa! Cha thấy rồi, con yêu ơi, cha mãn nguyện lắm!…” Tiếng nhạc của chàng trai vẫn réo rắt, diễn tả làm sao cho hợp với nỗi *** của ông cụ đáng kính kia, âm nhạc đã tạo nên hình ảnh, tạo nên kỷ niệm trong đầu óc người cha đang hấp hối, cho đến khi ông chìm vào giấc ngủ. Cô gái quay sang chàng trai hỏi: “Thưa ông, tôi xin cám ơn ông, vì nhờ ông mà cha tôi thấy lại được những kỷ niệm xa xưa như *** mong ước, không còn cảm thấy đau đớn, nhưng xin hỏi ông, ông làm thế nào mà cha tôi lại có thể thấy được những hình ảnh thân thương ấy hở ông?” Chàng trai trả lời: “Có phải tôi làm đâu! – anh chỉ vào cây đàn – Chính nó làm đấy cô ạ!“. Cô gái nói tiếp: “Cám ơn ông, xin ông cho tôi được biết quý danh để mà nhớ đến chứ?“. Chàng trai đáp: “Vâng, thưa cô, tên tôi là Mozart, Wolfgang Amadeus…” Quả thật, đối với bậc thầy âm nhạc như Mozart thì có lẽ chúng ta không lấy gì làm ngạc nhiên khi ông biến những nốt nhạc thành hình ảnh được như thế.


Vậy đó, sự kỳ diệu của âm nhạc có thể khiến người ta liên tưởng được nhiều thứ, thấy được rất nhiều thứ ngay trên cảm xúc của mình. Do vậy mà tôi rất quý trọng âm nhạc, rất yêu nó, tuy rằng chỉ thỉnh thoảng mới có chút thời gian hiếm hoi để được sống cùng nó. Ai ai cũng có thể hiểu được rằng âm nhạc dễ dàng đi với chúng ta trong suốt cuộc hành trình làm người, từ bé, đã nghe tiếng mẹ ru, lớn lên, vui đùa hát ca cùng nắng sớm, cùng hoa đồng cỏ nội, lớn lên nữa, tha thiết trong lời yêu với những bản tình ca, lớn nữa như chúng tôi đây, sâu lắng với hoài niệm cuộc đời, và cuối cùng, chìm dần trong bản Requiem để đi vào cõi vĩnh hằng của mỗi con người. Bạn có còn nhớ bài Requiem trong phim Titanic không? Khi biết rằng tàu chìm, không còn đủ xuồng cứu hộ để thoát thân được nữa, mấy anh nhạc công trên tàu đã quây quần lại, cùng cất cao tiếng đàn tiếng hát bài ca cầu hồn ấy để cùng nhau ra đi theo con tàu đang chìm dần… Âm nhạc là thế đó, nó cao đẹp cho đến giờ phút cuối cùng của mỗi con người. Do vậy mà các entry của tôi thường hay nói đến âm nhạc là vậy.

Âm nhạc còn là những lời nhắn nhủ nhẹ nhàng cho riêng mình, êm ái và đằm thắm, tự mình an ủi mình, vì thân phận làm người lắm khi xúc cảm và buồn đau, hời hợt ngay cả với chính mình, cố nhạc sĩ tài hoa Họ Trịnh chính là người đi đầu trong dòng nhạc sâu lắng này:

Hãy cứ vui như mọi ngày,

Dù chiều nay không ai qua đây,

Hỏi thăm tôi một lời.

Vẫn yên chờ đêm tới.

*** ta trăm con hạc gầy vút bay…



(Photo: Minh Khánh)


Âm nhạc nó đi vào tâm hồn không chỉ người cảm nhận mà còn người sáng tác ra nó nữa. Nhạc sĩ Phạm Duy có lần đã tâm sự, một trong những giây phút hạnh phúc nhất trong đời nhạc sĩ của ông là vào một đêm nọ, ông đang thơ thẩn trên ban công nhà mình, chợt nghe tiếng hát của một chị gánh nước mướn phía đầu con hẻm, chị ca sai be bét, nhưng một cái sai rất hồn nhiên khiến ông cầm *** không đậu, muốn rơi cả nước mắt vì sung sướng: “Ngày chở dề, anh bước lê, chên quãn đườn đê đến bên lũy che, nắng vàng hoe, vườn dau chước hè chờ đón người dìa…“. Điều gì tạo nên cái hạnh phúc kia nếu không phải là âm nhạc?

Mấy ai nghe lại bài Lời gọi chân mây của Lê Uyên Phương ngày nào với những nét chấm cách cực kỳ bay bổng, phân lời ca ra từng chữ ngọt ngào và buồn thương, để cho người hát những xúc cảm vô cùng mãnh liệt, thế mới biết âm nhạc nó diệu kỳ như thế nào?!

Em ơi, xin em, xin em nói, yêu đương, đậm đà,

để rồi, ngày mai… cách xa…

Anh ơi, xin anh, xin anh lúc, chân mây, mệt nhoài,

trở về, *** êm, thân ái…

Nhớ đến, ngày, còn gần, nhau…


Nước mắt, rơi…

khóc phút không ngờ…

Nhớ, thương, ngậm, ngùi, cách, xa…

Biết đến bao giờ?…


Khi vui ta hát ca đã đành, nhưng khi buồn tôi cũng cố mà đàn mà hát, lắm khi vừa hát vừa rưng rưng, cái tính mẫn cảm là thế mà! Cố lấy cái âm nhạc mà quên đi sự đời, biết rằng nó khó đấy, nó đắng đấy, nó đau đấy, nhưng mà vẫn thích, vẫn say mê. Nhiều khi chỉ thích dăm ba người bạn đêm về ngồi trên ban công ngắm trăng, một đĩa mồi, vài xị rượu, một cây ghita và muôn vàn bài hát, thấy cuộc đời chẳng khác gì chốn thần tiên, hát những bài tình ca hợp gu với nhau, nhẹ nhàng, buông lơi, cho đến khi mệt lử và chìm dần vào giấc ngủ, không còn gì sung sướng hơn.

Một lần em có nói,

Về xứ thâm trầm xa cuộc đời này…

Về xứ thâm trầm xa cuộc đời này…

Sẽ không còn ngàn kiếp truân chuyên


Và hết nhân duyên

Tôi trở về khép đọng linh hồn

làm mặt đá xây hồ lãng quên…

Một lần em có nói…


Vậy đấy! Cảm xúc thăng hoa là thế, nỉ non yêu thương là cũng thế. Âm nhạc tuyệt vời như vậy thì sao ta lại buông ra được nhỉ? Sao ta dại gì mà không tận hưởng nhỉ? Mình có hứa với một vài người bạn rồi nhé, nhất định thế nào cũng thực hiện. Có rượu, có bạn, có nhạc, thế thì không thần tiên là gì nhỉ?

Ông nội và cháu

Muốn viết nhiều hơn nữa nhưng thôi. Thế nhé bạn! khi vui tìm đến âm nhạc thì khi buồn cũng vậy nhé! Nó sẽ đưa ta đến một cái xứ thâm trầm nhẹ nhàng và thanh thoát, để hồn ta được bay lên, để cái vòng tay bè bạn được nối dài thêm, để hồn người thêm rộng mở đón lấy vị ngọt cuộc đời, và cũng có thể là trái đắng, nhưng hồn nhiên là được… Chỉ mong thế thôi.
Về Đầu Trang Go down
http://thaiphiendn.org
 
Âm nhạc: Sự kỳ diệu của cảm xúc
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Sống sót kỳ diệu dưới đường ray
» Nghị luận tác phẩm Vội Vàng của Xuân Diệu
» [Hình ảnh vui] Những "khả năng" vận chuyển kì diệu của xe, kinh ... ^^
» Cảm nhận về âm nhạc
» nhạc chế một cõi đi về ...

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Forum trường THPT Thái Phiên :: Tin tức - Giải trí :: -‘๑’-Tin tức teen-‘๑’ :: -‘๑’-Thông tin âm nhạc-‘๑’-
Chuyển đến 
Liên kết bạn bè: game iwin | game ky tien | game khu vuon dia dang | Xem phim